Sau khi điều trị răng bị nhiễm Tetracycline cần chú ý gì?

tetracycline
Tên quảng cáo

Sau khi điều trị răng bị nhiễm Tetracycline cần chú ý gì sẽ được chúng tôi chia sẻ qua bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu nhé !

 

Răng nhiễm Tetracycline là tình trạng răng bị ố màu, men răng xỉn vàng, tác dụng phụ của thuốc kháng sinh tetracycline. Tình trạng răng nhiễm kháng sinh không những ảnh hưởng đến thẩm mỹ còn gây mất tự tin trong giao tiếp. Biến hoá nụ cười với phương pháp bọc 20 răng sứ Siladent, nhiều khách hàng tại Bedental đã công đường cười trắng rạng rỡ xoá bỏ đi mối lo ngại răng nhiễm màu kém duyên.

 

TETRACYCLINE LÀ GÌ? ?

 

 

TETRACYCLINE LÀ GÌ? ?
TETRACYCLINE LÀ GÌ? ?

 

 

 

Tetracycline (Tetra) – là loại kháng sinh được sử dụng rộng rãi giúp điều trị hiệu quả nhiều bệnh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là có thể gây đổi màu răng, làm mất chức năng tạo men răng, cản trở sự phát triển xương khi thuốc thấm vào xương trong thời gian xương mới mọc, gây ảnh hưởng cho việc hình thành xương và răng của trẻ.

 

Răng nhiễm Tetracycline là gì ? 

 

Tetracycline
Tetracycline

 

 

Răng bị nhiễm Tetracycline được hiểu là tình trạng răng biến đổi màu sắc trở nên ngả vàng hay nhạt màu, có tác dụng phụ của thuốc kháng sinh Tetracycline khi dùng.

 

Điều khác so với tình trạng răng nhiễm màu thực phẩm, đó là răng khi bị nhiễm màu thuốc kháng sinh Tetracycline sẽ trở nên đổi màu từ bên trong chứ không chỉ riêng trên bề mặt của răng.

 

Nên ngay cả khi bạn chăm sóc răng miệng hàng ngày kỹ lưỡng và đúng cách thì tình trạng răng đổi màu sắc do nhiễm kháng sinh Tetracycline cũng không cải thiện được.

 

Đây là một loại kháng sinh phổ biến hay được dùng trong việc chữa trị các bệnh liên quan đến vi khuẩn như nhiễm khuẩn Chlamydia (bệnh đau dạ dày, bệnh nhiễm khuẩn đường sinh tiêu hoá, tiết niệu. ..) Mycoplasma (viêm phổi, nhiễm khuẩn phế quản. ..) hay bệnh tiêu chảy cấp tính do vi khuẩn Vibrio cholerae gây ra.

 

Tuy có hiệu quả cao khi chữa trị các bệnh lý trên, nhưng Tetracycline cũng mang đến không ít tác dụng phụđiển hình là khiến cho răng của chúng ta bị ngả màu gây mất thẩm mỹ.

 

Những nguyên nhân khiến răng bị nhiễm Tetracycline

 

răng bị nhiễm Tetracycline
răng bị nhiễm Tetracycline

 

 

 

 

+ Do bẩm sinh: răng có màu vàng sậm từ sớm hoặc răng bị mất men ngà răng hở ra có màu vàng sậm.

 

nhôm Răng chết tuỷ lâu ngày có màu nâu sậm hoặc đen, các màu tụ lại trong ống ngà, hồng cầu có oxit sắt bị phá huỷ và bị oxi hoá có màu nâu đen.

 

+ Răng nhiễm màu vàng từ bên ngoài: màu vàng đen của khói thuốc lá, chècafe. Màu vàng từ nước uống là nước giếng khoan có nhiều phèn là oxit sắt và oxit kẽm.

 

+ Răng không sản men bẩm sinh có bề mặt men bong vỡ, rách lỗ chỗ, chân răng ngà bên trong bị ngả màu vàng, nâu.

 

khi Do nhiễm sắc tố từ bên trong: thuốc kháng sinh tetracycline. Khi người mẹ mang thai hay trẻ em uống thuốc tetracycline trước 7-8 tuổi sắc tố màu vàng nâu của thuốc sẽ thấm vào xương và ngà răng làm bề mặt răng bị vàng và ngả sang màu nâu đen vĩnh viễn. Xương hàm của trẻ em cũng bị nhiễm sắc tố vàng nhưng xương bên trong không thấy được chcir có ngà răng bị vàng trồi ra.

 

+ Răng bị nhiễm flour nặng thì men răng cũng bị vàng và có màu nâu.

 

Dấu hiệu nhận biết răng bị nhiễm Tetracycline

 

 

răng bị nhiễm Tetracycline
răng bị nhiễm Tetracycline

 

 

 

 

Trước khi xác định được răng nhiễm Tetracycline có tẩy trắng được không thì cần nhận biết dấu hiệu răng nhiễm Tetracycline theo trình trạng răng có biện pháp điều trị thích hợp.

 

Bạn có thể nhận biết được răng nhiễm Tetracycline qua mắt thường khá dễ dàng khi nhìn thấy màu răng từ màu trắng tự nhiên chuyển sang màu vàng, xám. .. chỉ trong thời gian tương đối ngắn ngủi.

 

Chúng thay đổi ở một vài răng hay toàn bộ hàm răng. Ở mức độ trung bình, mọi người cũng chủ quan và không chú ý tới cho đến khi răng chuyển màu nhiều và có thể đã bị mòn thì mới phát hiện. Khi ấy, sẽ vô cùng có hại cho sức khỏe răng miệng.

 

  • Răng nhiễm Tetracycline cấp độ 1: Xuất hiện vết ố vàng sẫm màu, phân bố không đồng đều, đặc biệt ở răng cửa.
  • Răng nhiễm Tetracycline cấp độ 2: Màu răng nặng hơn và chuyển sang màu vàng đậm hoặc màu nâu, màu xám có thể xuất hiện ở nhiều loại răng khác nhau.
  • Răng nhiễm Tetracycline cấp độ 3: Lúc này răng chuyển biến nặng hơn và xuất hiện màu nâu sẫm, xám đen, tím xanh có dải màu rõ rệt.
  • Răng nhiễm Tetracycline cấp độ 4: Răng chuyển màu rất nặng men răng bị mòn dải màu đậm rõ hơn.

Điều trị răng nhiễm tetracycline trong bao lâu ? 

Thời gian tiến hành bọc răng sứ trong điều trị răng nhiễm Tetra từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc chỉ mất khoảng từ 2 – 3 ngày.

 

Trong thời gian điều trị, bạn có thể yên tâm ăn uống bình thường mà không cần kiêng khem quá nhiều, nhờ được nha khoa làm răng tạm giúp bạn đi lại và ăn uống trong thời gian chờ đợi thay răng sứ.

 

Khi mài răng sứ, bạn có thể sẽ thấy rất ê hoặc khó chịu khi ăn uống. Điều này là rất tốt, tuy nhiên bạn cần ăn các loại đồ ăn nhẹ hạn chế đồ ăn quá cay, nóng hay quá lạnh bởi sẽ dễ gây kích ứng răng.

 

Để biết tình trạng răng miệng của bạn bị nhiễm màu ở mức độ nào? cũng như có thể tìm thấy phương pháp điều trị tốt nhất, bạn nên đi những phòng khám nha khoa uy tín để được bác sĩ kiểm tra và tư vấn về giá cả cũng như phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

 

Biện pháp điều trị răng nhiễm Tetracycline hiệu quả nhất : 

 

Sau khi đã làm sáng tỏ được răng nhiễm Tetracycline có tẩy trắng được không nhằm khắc phục tình trạng trên. Tuỳ theo nguyên nhân và mức độ nhiễm bác sĩ sẽ xem xétquyết định phương pháp điều trị thích hợp nhất

 

Răng nhiễm Tetracycline mức độ nhẹ

 

Khi răng nhiễm Tetracycline đã đến mức độ 1 và 2 có thể áp dụng tẩy trắng răng để lấy lại màu răng. Sử dụng ánh sáng Laser giúp kích thích các men thuốc tẩy trắng thấm sâu vào bên trong cấu tạo răng, làm gãy liên kết gây màu cải thiện màu sắc răng.

 

Răng nhiễm Tetracycline mức độ nặng

 

Trường hợp răng nhiễm Tetracycline mức độ nặng hơn có thể không áp dụng biện pháp tẩy trắng răng. Lúc này, nha sĩ sẽ áp dụng biện pháp bọc sức hoặc dán sứ Veneer.

 

Bọc sứ thẩm mỹ

 

Đây là phương pháp mài nhỏ răng thật nhằm tạo cùi trụ, sau đó tạo cho răng có hình dáng và màu sắc trắng bóng. Nếu răng nhiễm Tetracycline nặng và kèm theo nhiều biến chứng như nứt, gãy thì biện pháp bọc sứ thẩm mỹ là lựa chọn hoàn hảo giúp khắc phục và bảo vệ răng thực. Nhờ vậy, giúp mang lại tính thẩm mỹ cho răng và chức năng nhai tốt. Hiện nay, răng sứ có khá nhiều loại từ sứ trắng đến sứ titan và răng bằng sứ giúp bạn chọn lựa. Các loại sẽ có ưu và khuyết điểm khác nhau và tùy theo tình trạng răng sẽ có giá khác nhau.

 

Dán sứ Veneer

 

Khi dán sứ Veneer nhằm bảo vệ răng thật thì nha sĩ sẽ mài mòn một lớp mỏng ở phía trước răng để tạo độ bóng rồi dán mặt sứ Veneer lên trên. Biện pháp trên giúp hạn chế tối đa tình trạng xâm nhập vào tế bào răng bên trong mà không cần điều trị tuỷ không gây ảnh hưởng lên men răng tự nhiên của bạn.

 

Sau khi điều trị răng bị nhiễm Tetracycline cần chú ý gì?

 

Sau khi đã khắc phục thành công tình trạng răng bị nhiễm Tetracycline có 3 vấn đề bạn cần phải chú ý đó là vệ sinh răng miệng sạch sẽ mỗi ngày, tránh xa các tác nhân gây hại tới răng và khám nha khoa định kỳ.

 

Vệ sinh răng sạch sẽ mỗi ngày

 

răng bị nhiễm Tetracycline
răng bị nhiễm Tetracycline

 

 

Vệ sinh răng sạch sẽ mỗi ngày vừa giúp duy trì sức khỏe răng miệng lại tránh được tình trạng răng ngả màu, ố vàng từ thực phẩm một cách hiệu quả.

 

Vì vậy, bạn nên tạo thói quen vệ sinh răng miệng mỗi ngày ít nhất là hai lần là vào buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi ăn. Sau khi ăn xong, nếu không thuận tiện để đánh răng bạn nên sử dụng nước súc miệng nhằm làm sạch khoang miệng.

 

Ngoài ra, bạn nên sử dụng kết hợp với chỉ nha khoa hoặc cây tăm nước nhằm làm sạch các kẽ răng được hiệu quả hơn.

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *