Niềng răng có đau không ? 1 số cách điều trị đau răng khi niềng

niềng răng có đau không

Cái răng cái tóc là góc con người và từ trước đến giờ có một hàm răng đẹp luôn là một trong các chuẩn mực của thẩm mỹ. Niềng răng là phương pháp giúp bạn có một hàm răng đều đặn như mong muốn, nhưng mọi người lại thường có những băn khoăn như niềng niềng răng có đau không và tâm lý sợ đau khi phẫu thuật. Khi mới niềng răng có đau không và niềng răng đau nhất giai đoạn nào?

1. Niềng răng là gì?

Tình trạng răng hô, thưa, không đều, răng lệch gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ của khuôn mặt. Ngày nay, để cải thiện tình trạng trên, nhiều người nên sử dụng phương pháp niềng răng và các thiết bị nha khoa nhằm có được một hàm răng đẹp.

Sau đây là một số người được các nha sĩ khuyên dùng niềng niềng răng:

Răng hô, vẩu

Răng mọc sai

Sai khớp cắn

Răng nhai

Niềng răng không những giúp bạn có được một hàm răng đều đặn, còn có nhiều tác dụng khác như giúp quá trình nhai dễ dàng hơn, giảm áp lực lên quai hàm và giúp bạn sở hữu một hàm răng khoẻ đẹp trong tương lai.

2. Các phương pháp niềng răng hiện nay

Hiện nay có nhiều phương pháp niềng răng tuy nhiên tuỳ thuộc vào tình trạng răng và yêu cầu của khách hàng nha sĩ sẽ tư chỉ cho bạn phương pháp thích hợp nhất:

Niềng răng vĩnh viễn

Đây là phương pháp niềng răng ra đời sớm nhất nên hiệu quả rất cao và được nhiều người lựa chọn bởi chi phí thực hiện tương đối thấp. Tuy nhiên tính thẩm mỹ của phương pháp niềng răng trên không được đánh giá cao vì sự bất tiện khi sử dụng

Niềng răng mắc cài sứ

Phương pháp này tương tự niềng răng thông thường, tuy nhiên tính thẩm mỹ của nó cao hơn và giá thành cũng đắt đỏ hơn so với phương pháp trên.

Niềng răng tự đóng

Sử dụng hệ thống nắp trượt thay thế cho nẹp, hệ thống này giúp cố định dây cung vào từng mắc cài, đảm bảo quá trình chỉnh nha diễn ra liên tục.

link tham khảo :Nguyên nhân và 1 số cách khắc phục khi răng cấm bị lung lay

Niềng răng mặt trong

Đây là phương pháp giúp người niềng răng tự tin hơn với những mắc cài được gắn vào mặt trong của răng. Cũng bởi những tiện ích như vậy nên giá thành của phương pháp này rất tốn kém.

Niềng răng mặt trong giúp người niềng tự tin giao tiếp

Niềng răng trong suốt Invisalign

Đây được xem là bước đột phá của công nghệ chỉnh nha hiện nay. Thay thế cho mắc mắc cài này là khay niềng răng trong suốt có thể ôm sát mặt răng và dịch chuyển răng từng chút một.

3. Niềng răng có đau không?

Niềng răng là phương pháp sử dụng chỉ nha khoa để kéo chỉnh răng về đúng vị trí trên cung hàm, giúp hàm răng đều, thẳng hàng và khớp cắn chuẩn. Khi dây cung được siết để kéo dịch chuyển răng sẽ tạo ra lực ma sát khiến răng bị ê buốt. Tuy nhiên, cảm giác này chỉ diễn ra trong một vài ngày đầu sau đó bạn sẽ dần làm quen với sự chuyển động của mắc cài và lực kéo răng sẽ cảm thấy thoải mái. Hơn nữa, với phương pháp niềng răng an toàn hiện tại được cải tiến khá nhiều, bác sĩ sẽ tính toán để hạn chế tối đa việc đau nhức mà vẫn đảm bảo chất lượng niềng răng cho bạn.

Quá trình niềng răng diễn ra trung bình khoảng 1,5-2 năm, sẽ có một số giai đoạn nhất định bạn cảm thấy có sự căng cứng và tê buốt khác nhau. Sau:

Khi tách kẽ răng: Đây là bước cuối cùng trước khi gắn mắc cài niềng răng. Mục đích của việc tách kẽ răng là giúp tạo khoảng trống giữa răng giúp răng chuyển động khi niềng. Sau khi tách kẽ, bạn sẽ cảm thấy hơi tê răng, rất khó chịu, hoặc đau khi ăn nhai. Tuy nhiên, cảm giác khó chịu sẽ giảm đi và mất dần khi bạn đeo niềng răng quen.

1 tuần sau khi gắn mắc cài: Trong ngày đầu tiên đeo mắc cài sẽ có nhiều bạn cảm thấy thoải mái nhưng cũng có người băn khoăn đeo niềng răng có đau không. Điều này cũng dễ hiểu bởi khoang miệng mới tiếp xúc với mắc cài răng nên sẽ gây ra tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, cộm khi nuốt, nhai và nói. 1-2 tuần đầu khi gắn mắc cài bạn không quen với lực kéo của dây cung sẽ có thể cảm thấy đau, ê buốt. Tuy nhiên, tuỳ theo cơ địa và mức độ nhạy cảm của răng nên cảm giác đau sẽ khác nhau với từng người. Có nhiều người không bao giờ từng trải qua tình trạng đau nhức này.

Khi đánh răng tạo khoảng cách dịch chuyển răng: Đây là thời điểm nhiều bạn cảm thấy “ám ảnh” nhất. Tuy nhiên, cảm giác đau này không quá lớn và không giống “lời đồn” răng đau kinh khủng như bạn đã nghe. Cảm giác đau này cũng nằm trong giới hạn chịu đựng đau của từng người.

Khi siết răng định kỳ: Thời điểm bạn tái khám để bác sĩ đo độ dịch chuyển của răng, các bác sĩ sẽ tiến hành siết răng giúp răng dịch chuyển tới vị trí theo dự tính ban đầu. Việc lực kéo này cũng khiến bạn cảm giác đau.

link tham khảo :Tác hại từ việc nhai một bên hàm

4. Làm sao để giảm ê buốt trong quá trình niềng răng?

Để giảm thiểu tất cả mọi cảm giác khó chịu trong quá trình niềng răng, người bệnh trước khi hỏi và tham vấn ý kiến của bác sĩ việc niềng răng sẽ không gây đau đớn nếu bạn thực hiện đúng theo những điều sau:

Lựa chọn mắc cài phù hợp

Việc niềng răng có gây đau hay không còn phụ thuộc vào chiếc niềng răng bạn lựa chọn. Nếu bạn sử dụng những chiếc niềng răng bình thường thì dây thun cố định bên trong sẽ không chắc và không giữ được sự đàn hồi lâu dài khiến dây chun sẽ kẹt trong các rãnh mắc cài gây lực ma sát mạnh làm đau đớn cho người bệnh.

Tay nghề chuyên môn của bác sĩ thực hiện tốt

Đây cũng là điều bạn cần cân nhắc trước khi chọn niềng răng. Nếu bạn lựa chọn nha sĩ tay nghề tốt và trang thiết bị đồng bộ, hiện đại thì quá trình  của bạn sẽ giảm bớt đau đớn. Vì vậy bạn nên tìm đến các cơ sở chỉnh nha uy tín và được đánh giá tốt về niềng răng.

Nền xương răng của bạn tốt

Nếu nền xương răng của bạn chắc khoẻ thì bạn sẽ không phải lo lắng về những vấn đề khó chịu. Xương răng không tốt sẽ gây khó chịu cho bạn khi lực kéo tác động vào răng còn chưa kịp thích nghi gây khó chịu cho người bệnh

Cách giảm đau khi niềng răng

Cảm giác đau nhức khi niềng răng sẽ khiến bạn thấy phiền toái và khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Bạn có thể giảm mức độ đau nhức khi niềng răng bằng những mẹo dưới đây:

Chườm lạnh

Chườm lạnh là cách giảm đau nhanh chóng và an toàn. Nếu bạn bị đau buốt khi niềng răng thì có thể lấy nước lạnh hay vật lạnh chườm lên má. Hơi lạnh sẽ làm giảm bớt những cơn đau nhức. Cần chú ý khi chườm lạnh là nên đặt vật lạnh sau một lớp khăn và phải lăn vật lạnh đều xung quanh má để không làm đau má.

Súc miệng thường xuyên với nước muối

Nhiễm trùng khi đeo vòng niềng răng bạn có thể sẽ bị loét hoặc nóng trên má và nướu do những vùng này thường xuyên cọ xát với mắc cài. Nếu gặp phải trường hợp này thì bạn nên làm dịu cơn đau bằng việc súc miệng với nước muối sinh lý.

Nước muối sẽ sát khuẩn vết thương, giảm sưng đau và tăng khả năng khử trùng, chống nhiễm khuẩn cho răng miệng. Bạn cũng có thể tự pha nước muối loãng để súc miệng. Các nha sĩ khuyến khích bạn sử dụng nước muối loãng sẽ an toàn vệ sinh và hiệu quả hơn.

Ăn thực phẩm mềm, không bở, không dai

Hãy ưu tiên các món ăn mềm, không giòn và không dai nhằm giảm đau răng khi niềng. Bởi sau khi đeo vòng niềng, răng của bạn phải chịu đựng một lực siết mạnh và lực siết sẽ khiến răng nhạy cảm hơn trong quá trình ăn nhai.

Vì vậy, nếu bạn ăn những món cứng và dai thì cảm giác đau nhức sẽ càng khủng khiếp hơn nữa. Ngược lại, nếu chỉ ăn những thực phẩm mềm, xốp thì tránh sử dụng lực nhai mạnh răng sẽ bớt đau nhức hơn. Đối với những thực phẩm như thịt, cá thì bạn nên thái thành từng miếng nhỏ khi ăn hay nấu canh sẽ dễ dàng nhai hơn.

Massage nướu răng của bạn

Khi một bộ phận trên cơ thể của chúng ta bị đau nhức thì hãy massage để giảm cảm giác đó. Đối với răng miệng cũng tương tự. Khi đau nhức răng miệng do niềng răng thì bạn hãy xoa nướu răng thật nhẹ để các mô răng được thư giãn và giảm thiểu những cơn đau từ việc siết răng.

Sử dụng sáp điều chỉnh nha khoa

Nếu bạn đeo  mắc cài thì việc mắc cài cọ xát với những mô mềm trong miệng là không thể tránh khỏi. Tình trạng cọ xát với mắc cài khiến môi và miệng của chúng ta bị ảnh hưởng. Bạn có thể tránh điều này bằng cách sử dụng loại sáp chỉnh nha đặc biệt để bọc lại những phần mắc cài làm tổn thương mô miệng.

link tham khảo :Các dấu hiệu nhiễm trùng răng và 1 số phương pháp điều trị

Điểm mạnh đặc biệt của Nha khoa Be chính là đội ngũ bác sĩ và cơ sở hạ tầng cao. Bác sĩ Bedental không chỉ có chuyên môn cao mà còn tận tâm với bệnh nhân. Đội ngũ y bác sĩ, phụ tá của Bedental không ngừng học hỏi, tham dự các khóa học nâng cao tay nghề. Thường xuyên áp dụng các công nghệ nha khoa tân tiến nhất trên thế giới. Các thiết bị, dụng cụ nha khoa đều được áp dụng công nghệ tân tiến nhất, đảm bảo tối đa chất lượng, an toàn.

Ưu điểm của Nha khoa BeDental

Đội ngũ y bác sĩ chuyên môn sâu, tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề.
Sở hữu trang thiết bị nha khoa hiện đại được nhập khẩu từ nước ngoài, được chứng nhận an toàn bởi Bộ Y tế.
Cơ sở vật chất đẳng cấp 5 sao mang tới cho khách hàng không gian thư thái, an tâm khi sử dụng dịch vụ nha khoa cao cấp.
Phòng khám được xử lý vô trùng, tránh lây nhiễm chéo trong quá trình điều trị cho bệnh nhân.
Dịch vụ chăm sóc răng miệng đa dạng, giá thành dịch vụ phải chăng phù hợp với khách hàng.
Nha khoa BeDental cung cấp dịch vụ

Cấy ghép Implant: implant Dentium, implant Tekka, implant Osstem, Humana, ghép xương răng, nâng xoang hàm.
Bọc răng sứ: Dán sứ Veneer, bọc
răng sứ Venus, HT Smile, Emax, Cercon, Lava 3M, Roland, Lisi Press, răng sứ kim cương.
Niềng răng: Niềng răng mắc cài kim loại, mắc cài sứ, mắc cài trong suốt Invisalign, niềng răng mặt lưỡi.
Điều trị các bệnh lí răng miệng: Nhổ răng khôn mọc lệnh, mọc ngầm, điều trị tủy răng, trám răng, chỉnh cười hở lợi, tẩy trắng răng, cạo vôi răng, răng hô, móm, răng thưa.
BEDENTAL – HỆ THỐNG NHA KHOA TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU
CHI NHÁNH HÀ NỘI

CS1: 7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090

CS2: 98C Chiến Thắng, Văn Quán, Hà Đông - 0934.61.9090

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

56 Nguyễn Đình Chiểu, Đa Kao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080

GIỜ HOẠT ĐỘNG:

09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần
Website: https://bedental.vn/

Website : https://langmoi.vn/

 

One thought on “Niềng răng có đau không ? 1 số cách điều trị đau răng khi niềng

  1. Pingback: Giải mã giấc mơ rụng răng và 1 số điềm báo | Làng mới

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *