ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA KHI BẠN BỊ MẤT RĂNG

mất răng
Tên quảng cáo

ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA KHI BẠN BỊ MẤT RĂNG sẽ được chúng tôi chia sẻ qua bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu nhé !

Ông bà mình hay nói “Nhất đau răng, nhì đau tóc” đây là 2 bộ phận trên cơ thể của chúng ta không thay thế được cũng 1 vai trò quan trọng đối với sức khoẻ của con người. Cũng như câu “Cái răng cái tóc là gốc con người” khi nói đến vai trò quan trọng của cái răng. Cái răng có ảnh hưởng khá nhiều đối với sức khỏe cơ thể răng cho phép con người nhai thức ăn, vậy nếu không có răng chắc chắn thức ăn sẽ không được xay nhuyễn sẽ ảnh hưởng đến dạ dày.

 

Với việc dùng để ăn nhai, răng sẽ có những chức năng sau đây:

 

Răng có chức năng thẩm mỹ:

 

Một hàm răng đẹp và khỏe mạnh sẽ làm nổi bật nét đẹp của khuôn mặt, làm nụ cười thêm rạng rỡ. Bệnh nhân có răng cửa kém cũng ảnh hưởng đến vẻ ngoàisự duyên dáng chung của khuôn mặt.

 

 

Răng có chức năng trong phát âm:

 

Răng sữa mất đi sẽ làm cho trẻ nói ngọng và phát âm không chuẩn. Người lớn mất răng cửa sẽ khó nói tiếng hơn khi sử dụng ngoại ngữ, các âm “sờ” hoặc “th”, “ch” của các âm này cần phải đưa lưỡi sát vào phía sau răng cửa trên, nếu thiếu sẽ không phát âm những từ trên được.

 

Răng có chức năng để ăn nhai:

 

  • Răng cửa để nhai thức ăn
  • Răng nanh để cắn thức ăn
  • Răng hàm và tiền hàm dùng để bóp mịn thức ăn

 

ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA KHI BẠN BỊ MẤT RĂNG

 

 

mất răng
mất răng

 

Bệnh lý răng miệng như: Sâu răng, viêm nướu hay viêm lợi nếu không chữa trị sớm sẽcác nguyên nhân chính gây mất răng. Việc sâu răng không chỉ ảnh hưởng đến ăn nhai hàng ngày là yếu tố dẫn đến hoại tử xương hàm vô cùng nguy hiểm.

 

Trong hầu hết các trường hợp mất răng bệnh lý răng miệng, cấy ghép Implant chínhbiện pháp điều trị hữu hiệu nhất. Hiện nay, trồng răng, cấy ghép răng implant là giải pháp chữa răng mất vĩnh viễn đang được rất nhiều người sử dụng.

 

“Thủ Phạm” gây mất răng

 

 

 

mất răng
mất răng

 

Khi bạn lớn hơn, mất răng xuất hiện như một bước chuyển đổi của tuổi trưởng thành. Tuy nhiên, khi trưởng thành, mất răng có thể là một trải nghiệm mang tới nhiều phiền phứckhó chịu điều này sẽ ảnh hưởng đến lòng tự trọng và sức khoẻ chung của bạn.

 

một vài nguyên nhân khiến bạn có thể bị rụng răng khi trưởng thành, như do chế độ ăn nghèo nàn cho đến các yếu tố có hại được tích lũy theo năm tháng.

 

May mắn thay, cách hiệu quả nhất giúp ngăn chặn rụng răng trước tuổi trưởng thành là xác định những nguyên nhân cụ thểáp dụng một số biện pháp phòng ngừa từ đầu.

 

  • Bệnh sâu răng: trường hợp nghiêm trọng, khiến cho BS không thể hồi phục hoặc bảo tồn bằng cách lại hay làm răng giả thì sẽ chỉ định nhổ. Nhưng nếu không nhổ cái răng ra, bạn không chỉ bị các cơn đau hoành hành mà còn vi khuẩn gây sâu răng cũng có thể sẽ tấn côngphá huỷ những chiếc răng khác kế bên.
  • Thật không may, một trong những nguyên nhân chính gây ra mất răng trên thế giới, đó là do chấn thương và tai nạn mỗi ngày. Từ ô tô, xe đạp đến chấn thương thể thao, té ngã, đấm nhau và va đập những nguyên nhân gây mất răng sau tai nạn khá phổ biến và không thông dụng. Phần lớn những sự cố sẽ làm chiếc răng bị hỏng một phần hoặc sứt mẻ, tuy nhiên tuỳ thuộc vào độ nặng của tai nạn cũng có thể dẫn đến mất răng.
  • Hoặc thay đổi hormone khi mang thai: sự thay đổi nội tiết trong thời kỳ mang thai có thể làm suy giảm sức đề kháng khiến răng dễ bị vi khuẩn tấn công hơn.
  • Bệnh viêm nướu: viêm sâu hoặc viêm nông sẽ làm ảnh hưởng đến tuỷ răng, chân răng, lợi và xương ổ răng. Khi ấy, nướu bị tụt thấp hoặc chân răng không được giữ chặt khiến răng yếu dễ rụng. Với trường hợp này, bạn cần phải đến nha khoa để được nhổ răng.
  • Có một mối liên hệ rõ ràng giữa lượng đường trong máu cao và các tổn hại cho sức khoẻ trên răng và nướu của bạn: lượng đường trong máu càng cao thì lượng đường và tinh bột được bổ sung càng ít sẽ làm hỏng răng của bạn nhiều hơn nữa. Thật không may một vấn đề sức khoẻ tương tự bệnh tiểu đường và sự liên quan của nó với việc rụng răng có tính chu kỳ.
  • Nghiến răng (hoặc tật nghiến răng) , chủ yếu là trong khi ngủ không gây tác hạingoại trừ khi thói quen ngày xảy ra liên tục. Nghiến răng mãn tính có thể làm rụng răng sâu tới chân răng, làm mòn răng và một số trường hợp nghiêm trọng hơn gây mất răng vĩnh viễn.
  • Một nguyên nhân phổ biến khác gây mất răng theo thời gian là hút thuốc. Trên thực tế, một nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Nha khoa cho biết nam giới hút thuốc có nguy cơ bị mất răng cao gấp 3,6 lần so với người không hút thuốc và nữ giới hút thuốc có nguy cơ bị mất răng cao hơn 2,5 lần.
  • Tổn thương tuỷ răng: các tai nạn khiến răng bị va chạm mạnh và tổn thương, nứt, gãy thường khôngbiện pháp phục hình răng nào ngoại trừ trường hợp răng bị tổn thương sâu gây ảnh hưởng đến tuỷ răng bên trong. Lúc này buộc bạn phải nhờ các BS nha khoa để điều trị.
  • Do tuổi cao, lúc này răng đã bị lão hoá do lớp ngà bị xói mòn trong các quá trình ăn uống nhai. Lão hoá răng làm răng không còn khoẻ mạnh như trước nên việc mất răng là khó tránh khỏi.
  • Bị các bệnh lý về huyết áp, tiểu đường, tim mạch, . .. làm cho răng mỏng đi so với người khác. Khi răng sẽ dễ rụng đi.
  • Răng khôn mọc nghiêng, thẳng đứng: trong trường hợp này sẽ gây viêm nướu và làm ảnh hưởng lên một số vị trí khác trên cung hàm. Điều này không những hạn chế chức năng ăn uống nhai nuốt gây ra nhiều đau đớn, khó chịu làm cho việc sinh hoạt răng miệng cũng trở nên bất tiện, làm cho các bệnh lý răng có nguy cơ tái phát. Trước khi tiến hành nhổ răng khôn, các bs cân nhắc nhiều yếu tố cũng như điều kiện thích hợp nhằm đảm bảo sức khoẻ cho bệnh nhân.
  • Thay răng sữa: răng sữa rất cứng nên khả năng chịu lực cũng thấpsẽ dễ bị sâu răng và một số bệnh khác. Do vậy, việc nhổ răng sữa là cần thiết trong trường hợp chiếc răng này không tự rụng nên việc nhổ răng sữa sẽ khiến răng vĩnh viễn sẽ mọc dễ và dài ra.

 

Lưu ý: Việc nhổ một chiếc răng trên ra từ ổ xương răng là một kỹ thuật nha khoa không hề dễ dàng, đặc biệt với các trường hợp như trên. Bệnh nhân nhổ cần phải được tiến hành ở phòng khám và BV chuyên khoa, nhằm tránh gây đau nhức, chảy máu nhiều và chân răng không bị kẹt bên trong ổ răng. Sau khi nhổ răng, bệnh nhân nên nhanh chóng tìm kiếm biện pháp phù hợp để phục hình lại răng đã mất. Tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ răng miệng và tính thẩm mỹ của khuôn mặt.

 

Hậu quả khi mất răng

mất răng
mất răng

 

 

Khó khăn trong việc ăn uống nhai, nguy cơ mắc nhiều bệnh

 

Cho dù bạn mất răng ít hay nhiều thì lực nhai của bạn vẫn bị giảm sút nên dẫn đến việc không thể nghiền được thức ăn, lâu ngày gây ra việc khó tiêu hoá chất dinh dưỡng ở dạ dày và ruột non. Điều này dẫn đến nguy cơ mắc bệnh đường tiêu hoá của người mất răng cao hơn người thường.

 

Mất răng gây mất thẩm mỹ, tự ti trong cuộc sống

 

Người mất răng, đặc biệt là răng cửa sẽ trở nên rụt rè trong giao tiếp sợ nói. Những biến chứng đau đầu, nhức thái dương khi mất răng cũng ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh. Để tình trạng này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng tinh thần nghiêm trọng, đặc biệt là trầm cảm.

 

Gây ra tiêu xương

 

Tiêu xương hàm là hậu quả nguy hiểm có thể gây ra khi mất răng. Xương ở vị trí mất răng bắt đầu có xu hướng tiêu đi, khi mất răng càng lâu ngày thì sự tiêu xương diễn ra càng nhiều. Về lâu dài, tiêu xương hàm ảnh hưởng đến khuôn mặt của bạn làm lõm vào những rãnh trên mặt khiến bạn trông già hơn.

 

Ảnh hưởng đến chức năng răng nhai:

 

Răng có chức năng nhai, nuốt và nghiền nát thức ăn trước khi đi vào bên trong dạ dày. Vì vậy, khi mất răng lực nhai sẽ giảm sút và khó nghiền nát thức ăn. Điều này không những khiến việc tiêu hoá chất dinh dưỡng bị cản trở, nên dạ dày cũng phải co bóp nhiều. Làm cho người mất răng hay mắc một số bệnh hệ tiêu hoá như đau dạ dày, viêm đường hô hấp.

 

Mặt khác, khi ăn nhai khó, người mất răng sẽ ưu tiên lựa chọn các thực phẩm nhẹ<

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *