Có bầu đi lấy cao răng được không? Cao răng ảnh hưởng như thế nào đối với sức khoẻ bà bầu ?

lấy cao răng cho bà bầu

Có bầu đi lấy cao răng được không? Cao răng ảnh hưởng như thế nào đối với sức khoẻ bà bầu sẽ được chúng tôi chia sẻ qua bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu nhé !

 

Mang thai là giai đoạn cực kỳ “nhạy cảm” với sức khỏe phụ nữ, có thể gây ra nhiều biến đổi lớn về tâm sinh lý cũng như cơ thể. Thời kỳ mang thai cũng là lúc bà bầu dễ mắc phải nhiều bệnh lý răng miệng hơn, do vậy, việc lấy cao răng định kỳ đối với phụ nữ mang thai là rất cần thiết.

 

Cao răng ảnh hưởng như thế nào đối với sức khoẻ bà bầu:

 

 

 

có bầu đi lấy cao răng
có bầu đi lấy cao răng

 

Trước khi có được lời giải cho câu hỏi có bầu lấy cao răng được không thì chúng ta hãy tìm hiểu về tác hại của cao răng.

 

Việc này sẽ giúp bạn hiểu được các ảnh hưởng nặng nề do nó gây ra đối với sức khoẻ của mẹ và bé.

 

Cao răng được hình thành do các mảng bám thức ăn trên bề mặt, bị vi khuẩn oxy hoá cứng chặt rồi dính lại trên đó.

 

Mắc bệnh lý răng miệng:

 

Cao răng nơi trú ngụ của khá nhiều vi khuẩn, nếu không điều trị sẽ dẫn đến các bệnh lý khác như viêm nướu, viêm họng. .. lệch lợi, tiêu xương làm răng yếu hoặc có thể gây mất răng.

 

Ảnh hưởng đến thai nhi:

 

Nếu mẹ bầu không lấy cao răng vô ý khiến răng bị tổn thương thì đứa trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ mắc các bệnh lý đường tiêu hoá, răng miệng cao.

 

Vôi răng làm gia tăng nguy cơ sinh non và nhẹ cân:

 

Nếu cao răng ở mẹ tích tụ nhiều khiến vi khuẩn thâm nhập vào máu gây viêm nhiễm. Hàm lượng hormone prostaglandin gia tăng cũng làm kích hoạt quá trình chuyển dạ sớm. Chuyển dạ chậm đồng nghĩa với việc mẹ sẽ sinh non. Nếu mẹ bị viêm lợi sẽ khiến lượng canxi bé hấp thụ thấp, gây hiện tượng thiếu máu yếu hơn bình thường.

 

Suy giảm miễn dịch và tiêu hoá kém ở trẻ:

 

Cao răng lâu ngày tích tụ sẽ huỷ hoại kết cấu men gây ra bệnh lý sâu răng. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sâu răng ở mẹ sẽ làm cho miễn dịch kémhệ thống tiêu hoá không ổn định. Điều này làm ảnh hưởng sức khoẻ và khả năng tiếp nhận dưỡng chất trẻ.

 

Di truyền men răng yếu và hay bị bệnh lý răng miệng:

 

Mầm răng của con được hình thành ngay trong quá trình mang thai. Do đó, nếu mẹ có men răng yếu thì con sinh ra cũng sẽ bị men răng yếu hay mắc phải các bệnh lý răng miệng. Vôi răng làm lâu ngày không được xử lý sẽ làm mẹ bị sâu răng trẻ sinh ra cũng có nguy cơ sâu răng cao hơn 2 -3 lần.

 

Có bầu đi lấy cao răng được không?

 

Cao răng là nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm về răng miệng nói riêng như sức khoẻ của mẹ và thai nhi nói chung. Hơn nữa, trong thời kỳ mang thai, tốc độ hình thành cao răng cũng diễn ra sớm hơn so với bình thường. Chính vì thế, trong giai đoạn này hầu hết các bà bầu đều rất muốn đi cạo vôi răng.

 

Khi có bầu cạo vôi răng được không? Suốt thai kỳ, các mẹ hoàn toàn có thể đi lấy cao răng nhằm hạn chế tối đa những bệnh lý về răng miệng phát sinh sau này. Hơn nữa, việc lấy cao răng cũng khá dễ dàng, tốn ít chi phí và không gây ra tác động gì quá lớn đến khoang miệng.

 

Trước đây, khi thực hiện nha khoa truyền thống với các dụng cụ đơn giản thì việc lấy cao răng có thể gây ra những sự đau đớn nhất định. Nhưng hiện nay, ở hầu hết các nha khoa lớn đều đã thay bằng phương pháp mới lấy cao răng qua sóng siêu âm, để vôi sẽ tự bong ra mà không gây tác động lên những mô mềm xung quanh.

 

Không chỉ thế, lấy cao răng cũngbiện pháp nha khoa thông thường nên các bà bầu sẽ không phải dùng thuốc, không cần tiểu phẫu, . .. chính vì vậy việc cạo vôi răng hoàn toàn không gây ra tác động xấu cho thai nhi trong bụng.

 

Cũng tương tự, nhằm bảo đảm an toàn cho sức khoẻ mẹ và bé, thường thì các bác sĩ tại Nha Khoa Bedental sẽ cần phải xem xét thời điểm mang thai mới đưa ra quyết định chính xác hoặc không được thực hiện. Như đã đề cập ở trên, việc lấy cao răng không ảnh hưởng gì quá lớn đối với thai nhi, nhưng các bác sĩ khuyến cáo bạn chỉ được thực hiện trong 3 tháng giữa của thai kỳ (tháng thứ 4 cho đến tháng thứ 6) , đây là khoảng thời điểm thai kỳ ổn định nhất.

Tham khảo thêm : Sâu răng: Mẹ bầu có hàn được không ?

Nên cạo vôi răng ở thời điểm nào khi mang thai?

 

 

 

có bầu đi lấy cao răng
có bầu đi lấy cao răng

 

Phụ nữ khi mang thai được phân làm 3 giai đoạn tam cá nguyệt.

 

lấy cao răng
lấy cao răng

 

Tam cá nguyệt giữa: Là giai đoạn đầu của quá trình mang thai tương đương với 3 tháng. Ở giai đoạn này thai nhi quá nhỏ sẽ khá yếu và nhạy cảm. Nha Khoa Đại Nam khuyên bạn không được thực hiện cạo vôi răng trong giai đoạn này.

 

Tam cá nguyệt thứ 2: Tương đương 3 tháng giữa thai kỳ. Giai đoạn này thích hợp để mẹ thực hiện cạo vôi răng. Lúc này thai nhi đã ổn định và hình thành các cơ quan như ở giai đoạn 1.

 

Tam cá nguyệt thứ 3: Đây là giai đoạn cuối của quá trình thai nhi. Lúc này con đã lớn lên rất nhiều nên mẹ cần chú ý những thay đổi nhỏ ở cơ thể. Do đó giai đoạn này không nên cạo vôi răng. Do sự tác động bất lợi của cơ thể mẹ có thể gia tăng các biến chứng sinh non, tiền sản giật. .. ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của mẹ và con.

 

Như vậy phụ nữ có thai hoàn toàn có thể đi cạo vôi răng, tuy nhiên bạn cần chú ý chọn thời điểm phù hợp. Biết trong giai đoạn từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 7 thai kỳ thì mẹ mới có thể thực hiện cạo vôi răng.

 

Các lưu ý khi lấy cao răng cho bà bầu : 

 

 

lấy cao răng cho bà bầu
lấy cao răng cho bà bầu

 

 

việc lấy cao răng không ảnh hưởng nhiều đối với mẹ bầu trong quá trình mang thai. các mẹ chỉ cần để tâm lưu ý về một số vấn đề nhỏ sau nhằm đảm bảo sức khoẻ trong suốt thời gian thai kỳ.

Đối với mẹ bầu trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ:

Thời gian 3 tháng đầu cực kỳ quan trọng thai nhi lúc này còn đang quá yếu ớt. Thời gian này là thời điểm thiết yếu để hình thành các cơ quan chính trong cơ thể trẻ. Do đó thai nhi 3 tháng đầu vô cùng nhạy cảm. Lúc chuyên gia phẫu thuật răng – hàm – mặt cũng đã khuyến cáo mẹ bầu không được đi lấy cao răng trong thời điểm này.

 

Đối với mẹ bầu ở 3 tháng giữa thai kỳ:

 

3 tháng giữa thai kỳ hay tam cá nguyệt thứ 2 là thời điểm thích hợp nhất khi bà bầu tiến hành lấy cao răng bởi đây là thời điểm thai nhi tương đối khoẻ mạnh. Tuy vậy, phụ nữ trong giai đoạn này cũng nên cẩn trọng để đảm bảo sức khoẻ. Cần khám, tham khảo ý kiến bác sĩ trước để có tư vấn đầy đủchuẩn xác trước khi tiến hành việc lấy cao răng.

 

Cũng cần lưu ý nếu đi lấy cao răng trong 3 tháng giữa thai kỳ thì tuyệt đối tránh chụp X-quang và không lấy cao răng với những dụng cụ đơn giản. Việc dùng những dụng cụ như vậy sẽ dẫn đến chảy máu chân răng hoặc nhiễm trùng nếu không đảm bảo an toàn.

 

Bà bầu đi lấy cao răng nên biếtlựa chọn những cơ sở uy tín, lưu ý nhân viên y tế cần vô trùng dụng cụ trước khi làm nhằm đảm bảo không lây chéo các bệnh khác và không gây biến chứng viêm nướu.

 

Hơn thế nữa, cần báo trước với bác sĩ sản khoa về tình hình mang thai của bản thân không dùng thuốc gây tê hoặc gây mê vì nó sẽ tác động lên quá trình tăng trưởng của thai nhi. Ngoài ra, mẹ bầu nên vệ sinh răng miệng kỹ càng và đúng cách sau khi lấy cao răng giúp răng miệng luôn được sạch sẽ và loại bỏ hết những mảng bám gây cao răng tái phát.

 

Đối với mẹ bầu vào 3 tháng cuối thai kỳ:

 

 

có bầu đi lấy cao răng
có bầu đi lấy cao răng

 

 

Đây là giai đoạn cuối của thai kỳ, lúc này thai nhi đã phát triển nên việc ngủ trên ghế massage sẽtác động không nhỏ đối với thai nhi, vì vậy mẹ bầu không được đi lấy cao răng vào khoảng thời gian này.

Tham khảo thêm : Cao răng là gì? Lấy cao răng bao nhiêu tiền ?

 

 

CÁCH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO MẸ KHI MANG THAI

 

Cạo vôi răng là việc cần thiết trong giai đoạn giữa quá trình mang thai. Phụ nữ mang thai thường thay đổi nội tiết và hormone trong cơ thể, làm gia tăng các bệnh liên quan răng miệng. Do đó, các mẹ bầu cần lưu ý đến một số cách vệ sinh răng miệng sau đây:

 

Vệ sinh răng miệng đúng cách:

 

  • Dùng bàn chải lông mềm với kích cỡ phù hợp giúp làm sạch mảng bám nhẹ nhàng không gây ra tổn thương cho răng miệng nướu
  • Chải răng theo chiều thẳng đứng giúp làm sạch mảng bám dưới nướu, hạn chế cao răng bám
  • Trong khi nghén hay nôn, mẹ cần súc miệng sạch nhằm hạn chế sâu răng.

 

Chế độ dinh dưỡng : 

 

  • Hạn chế thực phẩm chứa chất béo, tinh bột và đường để tránh nguy cơ gia tăng mảng bám gây cao răng
  • Tăng cường ăn rau quảngũ cốc vừa bổ dưỡng cho con lại có thể làm sạch răng một cách an toàn
  • Bổ sung nước đủ giúp gia tăng lượng khoáng chất tránh độc tố tích luỹ trong khoang miệng.

 

Nha sĩ khuyên thai phụ đi lấy cao răng vào 3 tháng giữa của thai kỳ. Lúc này thai nhi đã ổn định, cơ thể mẹ cũng khoẻ hơn không hay bị nghén như lúc trước. Hơn thế nữa, cơ thể của mẹ vào giai đoạn giữa thai kỳ cũng thuận lợi hơn trong đi lại, không còn mệt mỏi như giai đoạn trước đó, nhớ lưu ý bạn nha ! 

 

Tham khảo thêm : Cao răng là gì? Lấy cao răng bao nhiêu tiền ?

 

 

Điểm mạnh đặc biệt của Nha khoa Be chính là đội ngũ bác sĩ và cơ sở hạ tầng cao. Bác sĩ Bedental không chỉ có chuyên môn cao mà còn tận tâm với bệnh nhân. Đội ngũ y bác sĩ, phụ tá của Bedental không ngừng học hỏi, tham dự các khóa học nâng cao tay nghề. Thường xuyên áp dụng các công nghệ nha khoa tân tiến nhất trên thế giới. Các thiết bị, dụng cụ nha khoa đều được áp dụng công nghệ tân tiến nhất, đảm bảo tối đa chất lượng, an toàn.

Ưu điểm của Nha khoa BeDental

Đội ngũ y bác sĩ chuyên môn sâu, tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề.
Sở hữu trang thiết bị nha khoa hiện đại được nhập khẩu từ nước ngoài, được chứng nhận an toàn bởi Bộ Y tế.
Cơ sở vật chất đẳng cấp 5 sao mang tới cho khách hàng không gian thư thái, an tâm khi sử dụng dịch vụ nha khoa cao cấp.
Phòng khám được xử lý vô trùng, tránh lây nhiễm chéo trong quá trình điều trị cho bệnh nhân.
Dịch vụ chăm sóc răng miệng đa dạng, giá thành dịch vụ phải chăng phù hợp với khách hàng.
Nha khoa BeDental cung cấp dịch vụ

Cấy ghép Implant: implant Dentium, implant Tekka, implant Osstem, Humana, ghép xương răng, nâng xoang hàm.
Bọc răng sứ: Dán sứ Veneer, bọc
răng sứ Venus, HT Smile, Emax, Cercon, Lava 3M, Roland, Lisi Press, răng sứ kim cương.
Niềng răng: Niềng răng mắc cài kim loại, mắc cài sứ, mắc cài trong suốt Invisalign, niềng răng mặt lưỡi.
Điều trị các bệnh lí răng miệng: Nhổ răng khôn mọc lệnh, mọc ngầm, điều trị tủy răng, trám răng, chỉnh cười hở lợi, tẩy trắng răng, cạo vôi răng, răng hô, móm, răng thưa.
BEDENTAL – HỆ THỐNG NHA KHOA TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU
CHI NHÁNH HÀ NỘI

CS1: 7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090

CS2: 98C Chiến Thắng, Văn Quán, Hà Đông - 0934.61.9090

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

56 Nguyễn Đình Chiểu, Đa Kao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080

GIỜ HOẠT ĐỘNG:

09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần
Website: https://bedental.vn/

Website: https://langmoi.vn/

One thought on “Có bầu đi lấy cao răng được không? Cao răng ảnh hưởng như thế nào đối với sức khoẻ bà bầu ?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *