Cách nhận biết trẻ bị tật dính thắng lưỡi

dính thắng lưỡi
Tên quảng cáo

Cách nhận biết trẻ bị tật dính thắng lưỡi sẽ được chúng tôi chia sẻ qua bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu nhé !

 

Dính thắng lưỡi là bệnh lý gì ?

 

dính thắng lưỡi
dính thắng lưỡi

 

 

 

 

Dính thắng lưỡi là một loại dị tật bẩm sinh gây ra khi phần tiếp xúc từ đầu lưỡi xuống sàn miệng bị hẹp dày khiến cho cử động của đầu lưỡi bị hạn chế. Khi trẻ bị dính thắng lưỡi sẽ gặp nhiều khó khăn về ăn hay nói. Theo ước tính, khoảng 5% trẻ sơ sinh sẽ mắc dị tật lưỡi và được phát hiện ngay tháng đầu tiên sau khi chào đời nếu được khám sức khỏe định kỳ hay tiêm chủng đầy đủ.

 

Dính thắng lưỡi bao gồm 4 mức độ:

 

– Mức 1: Dính thắng lưỡi nhỏ nhất 12 – 16mm.

 

– Mức 2: Dính thắng lưỡi trung bình 8 – 11mm.

 

– Mức 3: Dính thắng lưỡi hoàn toàn trung bình 3 – 7mm.

 

– Mức 4: Dính thắng lưỡi hoàn toàn dưới 3mm.

 

Cách nhận biết trẻ bị tật dính thắng lưỡi

 

dính thắng lưỡi
dính thắng lưỡi

 

 

Muốn biết trẻ có bị dính thắng lưỡi hay không, các bậc cha mẹ có thể dựa trên một số dấu hiệu sau:

 

  • Cử động lưỡi hai bên của bé gặp khó khăn, đầu lưỡi không chạm được phía trên nóc khẩu cái, do lưỡi của bé nhỏ.
  • Ba mẹ quan sát sẽ thấy lưỡi trẻ có hình trái tim khi khóc.
  • Lưỡi có hình bầu dục hoặc có đầu khá nhọn khi trẻ ra.
  • Đầu lưỡi của bé vuông hoặc tròn chứ không phẳng như nhiều đứa trẻ bình thường khác.
  • Rõ ràng lưỡi của bé hình trái tim. Nguyên nhân do là lưỡi đưa ra phía trước hay phía sau bị hạn chế.
  • Trẻ không phát âm được .
  • Răng cửa hàm dưới của trẻ bị lệch khoảng cách giữa hai răng khá lớn.
  • Trẻ bú quá lâu và khi bú thường gây ra tiếng khóc.
  • Răng cửa ở hàm dưới bị lệch hoặc có khe hở giữa 2 răng cửa hàm dưới.

 

Các bác sĩ sẽ phát hiện bệnh ngay sau khi bé chào đời hoặc qua kiểm tra sức khoẻ tổng thể thường xuyên. Sau cách các bác sĩ sẽ nâng dây thắng lưỡi lên để đo mức độ dính và dày hoặc hình dạng dây thắng khi bé khóc nhằm chẩn đoán bệnh.

 

Hậu quả của dính thắng lưỡi

 

 

 

Trẻ chậm nói do dính lưỡi - VnExpress Sức khỏe

 

 

Dính thắng lưỡi cản trở sự phát triển của trẻ có thể gây ra các vấn đề sau:

Gặp khó khăn khi bú mẹ

Ảnh hưởng khi bú mẹ và nhai nuốt

 

Khi bị tật dính thắng lưỡi trong thời kì bú mẹ sẽ dẫn đến tình trạng biếng bú và gây đau nhức bầu vú cho mẹ. Trẻ bú mẹ sẽ mệt mỏi, hay cáu kỉnh và khóc khi không bú được. Do đó, trẻ sẽ chậm tăng cân hay không tăng cân. Ngoài ra, sẽ gặp khó khăn khi thực hiện những động tác nâng lên trên. Do đó, cử động nhai nuốt có nhiều khó khăn, thường bị khớp cắn lõm. Lưỡi cũngchức năng đưa thức ăn qua hai bên khối răng hàm để nhai. Khi dính thắng lưỡi thì chức năng này bị hạn chế lưỡi có thể bị cắn khi nuốt nhai.

 

Ảnh hưởng tới răng

 

Trẻ bị dính thắng lưỡi trong thời kỳ mọc răng có thể gây lệch răng cửa dưới hoặc có khe hở giữa 2 răng cửa hàm dưới. .. Điều này gây mất mỹ quan, làm ảnh hưởng đến hoạt động nhai nuốt và giọng nói. Ngoài ra, dính thắng lưỡi cũng có thể gây đau, thậm chí gây viêm và tụt lợi ở mặt trong răng của hàm dưới.

 

Bị gãy răng cửa dưới

 

Dính thắng lưỡi khiến giữa hai răng cửa hàm dưới hình thành khoảng trống, đây cũnglý do khiến răng bị đẩy lệch ra gây mất thẩm mỹ trầm trọng.

 

Gặp khó khăn khi nói

 

Trẻ sẽ gặp khó khăn khi phát âm những từ như t, d, s, th, r, l và z nếu bị dính thắng lưỡi. Đây là một hậu quả nghiêm trọng do cách phát âm sai và lâu dài sẽ ảnh hưởng đến cách nói của trẻ.

 

Vệ sinh răng miệng khó khăn

 

Một số trẻ bị dị tật thắng lưỡi gặp khó khăn trong việc dùng lưỡi để làm sạch các mẩu vụn thực phẩm dính vào răng. Đây là nguy cơ tăng các bệnh lý về răng miệng như sâu răng, viêm nướu. ..

 

Khó khăn trong các hoạt động khác

 

Ngoài ra, dính thắng lưỡi cũng khiến cho trẻ gặp nhiều khó khăn khi thực hiện các hoạt động khác như liếm răng, sử dụng kèn hơi, . ..

 

 

Tham khảo thêm : 5 Cách sở hữu môi trái tim vạn người mê

 

 

Cách điều trị dính thắng lưỡi cho trẻ em

 

Theo bác sĩ, điều trị tật dính thắng lưỡi cho trẻ sẽ tuỳ thuộc vào tình trạng của bệnh cũng như mức độ ảnh hưởng đối với việc phát âm và cử động lưỡi.

 

Nếu trẻ bị dính thắng lưỡi ở mức độ nghiêm trọng và ảnh hưởng nhiều đối với việc bú thì cần phải cắt trong thời gian sớm nhất. Trường hợp dính thắng lưỡi làm khiến việc phát âm của trẻ bị hạn chế thì cần thực hiện phẫu thuật trước khi khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển.

 

Thông thường, tật dính thắng lưỡi ở trẻ sẽ được điều trị theo các cách sau đây:

 

  • Theo dõi và đánh giá: Ngay khi phát hiện trẻ bị dính thắng lưỡi, ba mẹ cần đưa trẻ đi bệnh viện chuyên khoa trong thời gian sớm nhất để được khámchẩn đoán đúng mức độ dính thắng lưỡi.
  • Thực hiện phẫu thuật dính thắng lưỡi: Bác sĩ sẽ gây tê hay gây mê và dùng dao bipolar để cắt thắng lưỡi cho trẻ. Thời gian phẫu thuật sẽ kéo dài khoảng 15 phút và trẻ hoàn toàn có thể xuất viện ngay trong ngày mai. Sau 3 tiếng phẫu thuật, trẻ có thể ăn uống được. Thời gian phục hồi sẽ khoảng 1 – 2 tuần.
  • Đối với cấp độ 3 và 4 thì bệnh đã nặng nên bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện phẫu thuật cắt thắng lưỡi cho trẻ. Nếu dưới 3 tuổi thì trẻ sẽ được chích hoặc xịt thuốc gây tê rồi dùng dao điện cắt phần thắng lưỡi. Khoảng 30 phút sau, trẻ có thể bú sữa mẹ và được trở về nhà.
  • một số trẻ lớn hơn nữa, bác sĩ sẽ yêu cầu cắt dây thắng lưỡi dưới với dao hay máy cắt đốt. Do đó sau khi đã gây mê hoặc gây tê, bác sĩ sẽ tiến hành cắt và khâu lại vết thương.
  • Tạo hình thắng lưỡi là kỹ thuật được sử dụng trong những trường hợp thắng lưỡi quá lớn cần sửa lại. Bác sĩ sẽ tiến hành gây mê trước rồi mới thực hiện phẫu thuật tạo hình. Sau khi gây mê, vết thương sẽ được lại với chỉ trắng.
  • Phẫu thuật biến chứng nào bạn có thể gặp sau khi cắt hoặc tạo hình thắng lưỡi là: chảy máu, rách lưỡi, tiết dịch, nhiễm trùng, . .. Nhưng chúng rất hiếm khi xảy ra hay gặp hơn hết là sẹo trong tạo hình vùng ảnh hưởng lớn.

Cách chăm sóc trẻ sau khi phẫu thuật thắng lưỡi

 

Sau khi phẫu thuật, ba mẹ không cần lo ngại nhiều nếu thấy tại vết cắt thắng lưỡi đốm trắng. Đây là hiện tượng hết sức bình thường và sẽ biến mất hoàn toàn sau một vài ngày.

 

Trong trường hợp vết cắt của trẻ chảy máu hoặc có bất kỳ biểu hiện khác thường nào thì ba mẹ cần đưa ngay trẻ tới trung tâm y tế uy tín trong thời gian sớm nhất. Bên cạnh đó, cũng không nên cho trẻ cắn hoặc nuốt bất cứ vật lạ nào nhằm hạn chế tình trạng chảy máu. Đồng thời, không để trẻ tiếp xúc hoặc chạm vào khu vực phẫu thuật thắng lưỡi, phòng tránh hiện tượng nhiễm khuẩn.

 

Ngoài ra, ba mẹ cũng cần tắm rửa cho trẻ thật sạch, kết hợp cho trẻ uống nhiều nước sử dụng những loại thực phẩm tươi, lỏng, mát. Nếu trẻ đang bú mẹ, nên cho trẻ bú nhiều hơn nữa để làm sạch lưỡi.

 

 

Tham khảo thêm : 4 Cách khắc phục môi trề cải vận đổi mệnh

Cắt thắng lưỡi có đau không?

 

Phẫu thuật dính thắng lưỡi cho trẻ là một thủ thuật rất đơn giản. Sau này bác sĩ chỉ cần dùng kéo cắt ngay phần lưỡi có thể không cần tiêm thuốc mà chỉ cần áp dụng xịt gây tê tại chỗ khi thực hiện cắt.

 

Phẫu thuật thắng lưỡi gần như không gây chảy máu và cũng ít đau đớn. Trẻ có thể bú mẹ ngay sau khi cắt khoảng 10 – 15 phút và không khiến trẻ căng thẳng tâm lý về sau. Vậy ba mẹ có thể hoàn toàn an tâm khi đưa con đi cắt thắng lưỡi.

 

Việc phẫu thuật dính thắng lưỡi ở trẻ nên được thực hiện càng sớm càng tốt không phải chờ đợi nhiều. Khi trẻ càng lớn, mạch máu và dây thần kinh nuôi dưỡng thắng lưỡi càng phát triển. Do đó, khi cắt lưỡi trẻ sẽ cảm thấy đau đớn hơn và có thể bị chảy máu nhiều hơn.

 

Tuy nhiên, những trường hợp dính thắng lưỡi phía sau sẽ phải chờ tới khi trẻ đủ lớn mới có thể tiến hành phẫu thuật gây mê tạo hình lưỡi dưới. Với vào mức độ và tình trạng dính thắng lưỡi ở trẻ mà các bác sĩ sẽ đưa ra những lựa chọn khác nhau.

 

Có thể khẳng định rằng, dính thắng lưỡi ở trẻ không phải là tình trạng bệnh lý nghiêm trọng song gây ảnh hưởng rất lớn đối với sức khoẻ và sự phát triển của trẻ. Do đó, nếu thấy trẻ có bất cứ dấu hiệu nào của tật dính thắng lưỡi, ba mẹ cần đưa ngay con vào cơ sở y tế có chuyên khoa để khám và điều trị nhằm giúp con khoẻ mạnh bình thường.

 

 

Tham khảo thêm : Thứ tự ,dấu hiệu và cách chăm sóc khi trẻ mọc răng

 

nha khoa bedental - nha khoa uy tín tại khu vực hà nội và hồ chí minh

CS1: 7 Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090

CS2: 98C Chiến Thắng, Văn Quán, Hà Đông - 0934.61.9090

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

56 Nguyễn Đình Chiểu, Đa Kao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080

GIỜ HOẠT ĐỘNG:

09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần

Website: https://langmoi.vn/

 

Bài liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *