10 CÁCH CHỮA NHIỆT MIỆNG ĐÁNG GHÉT

cách chữa nhiệt miệng
Tên quảng cáo

10 CÁCH CHỮA NHIỆT MIỆNG ĐÁNG GHÉT sẽ được chúng tôi chia sẻ qua bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu nhé !

 

Nhiệt miệng là bệnh dễ lây trong nhà có thể từ ăn uống hoặc dùng chung vật dụng hàng ngày và phụ nữ hay bị nặng hơn đàn ông. Do đó, trước khi chọn cho mình phương thuốc thích hợp, nên tìm hiểu một chút về bệnh này.

 

Nhiệt miệng là như thế nào?

 

 

Nhiệt miệng là như thế nào?
Nhiệt miệng là như thế nào?

 

 

Nhiệt miệng là một vết loét nhỏ nông, xuất hiệncác mô mềm bên trong lưỡi hoặc môi, bên dưới răng hay trên nướu của bạn. Nó cũng được gọi là loét đỏ (aphthous ulcer) .

 

Một vết nhiệt miệng nhỏ hình tròn hay oval, màu trắng hoặc vàng ở trung tâm và đỏ ở viền ngoài. Miệng của bạn sẽ bị đau hoặc rát nhẹ ngay khi vết loét xuất hiện trong miệng.

 

Không giống với mụn rộp hoặc loét miệng (gây nên bởi virus herpes) , nhiệt miệng không luôn luôn nằm bên trong, do đó chúng cũng không lây truyền. Tuy nhiên, chúng lại gây đau nhức, bạn sẽ rất đau khi ăn uống hay nói chuyện.

Những triệu chứng điển hình của nhiệt miệng là:

 

  • Một vết loét nhỏ, hình tròn, có màu trắng hoặc vàng
  • Một vùng da đỏ gây đau đớn trong miệng
  • Cảm giác ngứa râm ran trong miệng
  • Bạn có thể gặp bất kỳ dấu hiệu nào không nên đề cập. Nếu bạn có bất cứ nghi ngờ nào đối với những triệu chứng này, hãy tham khảo ý kiến bác sỹ.

 

Tham khảo thêm : Xịt thơm miệng là gì? Xịt thơm miệng có điều trị được hôi miệng không ?

 

Nguyên nhân gây nhiệt miệng do đâu ? 

 

khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiệt miệng. Nguyên nhân gây nhiệt miệng thường là do nội tiết tố bên trong cơ thể gây nên. Một số nguyên do khác như sau:

 

  • Hay ăn đồ cay, nóng: Nhiều người có thói quen ăn những đồ cay, đồ nóng, đặc biệt mùa đông. Việc ăn quá nhiều và liên tục những đồ cay, nóng cũng là nguyên nhân gây ra nhiệt miệng. Khi độ cay/nóng của đồ ăn có thể gây khô miệng, hôi miệng và nổi mụn trong khoang miệng.
  • Tổn thương miệng: Có thể là do lúc đánh răng quá mạnh tay làm xước lợi, lưỡi hoặc một số mô mềm trong khoang làm hình thành ra những vết loét.
  • Chức năng gan suy giảm: Gan có chức năng thanh lọc những chất độc trong cơ thể. Khi chức năng gan yếu kém sẽ dẫn đến sự tích luỹ những chất độc. Lâu ngày, những độc tố sẽ đọng lại ở khoang miệng phát triển nên nhiều vết loét.
  • Hệ miễn dịch kém: Khi hệ miễn dịch của bạn suy yếu không sự phòng vệ chống lại các vi khuẩn bên ngoài tấn công vào trong cơ thể thì chúng sẽ dễ dàng sinh sôi phát triển, hình thành ra những vết loét trong khoang miệng.
  • Chăm sóc răng miệng sai cách: Nhiều người nhầm tưởng rằng, những sản phẩm dưỡng miệng có khả năng làm sạch càng cao khử mùi hôi nhanh lại càng tốt. Nhưng đây lạinguyên nhân gây nên nhiệt miệng do không tìm hiểu kỹ thành phần có trong sản phẩmnhư thế nào. Hiện nay, nhiều loại kem đánh răng và nước xúc miệng có thành phần Sodium lauryl sulfate – một chất gây nhiệt miệng và tái phát nhiệt miệng.
  • Thiếu chất dinh dưỡng: Thiếu một số chất vitamin như B9, B12, C và các khoáng chất như canxi, kẽm hoặc thiếu axit folic chínhnhững nguyên nhân dẫn đến nhiệt miệng.
  • Rối loạn nội tiết tố: Hầu hết phụ nữ khi vào chu kỳ kinh nguyệt rất dễ bị nhiệt miệng. Lý giải về việc này là do sự rối loạn nội tiết tố trước – trong – và sau chu kỳ khiến thân nhiệt tăng giảm đột ngột không ổn định. Lúc này, khí âm tích tụ trong gan, thận, . .. gây hiện tượng nóng trong cơ thể dẫn tới viêm nhiễm loét tại những mô mềm trong khoang miệng.
  • Sâu răng, viêm nướu, viêm chân răng, . .. hay những bệnh lý răng miệng thông thường cũng là nguyên nhân bị nhiệt miệng. Nếu trong thời gian dài không được chữa trị đúng cách hoặccác biện pháp làm giảm đau, giảm viêm thì phần mô mềm bên trong khoang miệng cũng bị tổn thương và tấn công bằng tác nhân vi khuẩn.
  • Vi khuẩn, virus: Nguyên nhân hay gặp các vi khuẩn virus có hại tấn công khoang miệng. Niêm mạc miệng bị ảnh hưởng sẽ hình thành những mụn mủ và vết loét.

 

 

Tham khảo thêm : ĐIỀU CẦN BIẾT KHI SÚC MIỆNG NƯỚC MUỐI NĂM 2023

 

 

10 CÁCH CHỮA NHIỆT MIỆNG ĐÁNG GHÉT

 

Trị nhiệt miệng với nước súc miệng

 

Có thể dùng nước súc miệng nha khoa để ngăn ngừa giảm tình trạng viêm nhiễm vi khuẩn trong miệng, trong trường hợp có những vết nhiệt miệng. Dùng nước súc miệng sạch sẽ giúp bạn nhanh lành vết thương ngăn ngừa nhiệt miệng tái phát.

Tham khảo thêm : Nước súc miệng Betadine

Dùng mật ong để chữa nhiệt miệng

 

Dùng mật ong để chữa nhiệt miệng
Dùng mật ong để chữa nhiệt miệng

 

 

 

Thay vì dùng nước muối thông thường, nhiều người ưa dùng mật ong có thể chữa nhiệt miệng nhanh tại nhà hơn, nhất là với trẻ nhỏ bởi vị ngọt tự nhiên. Mật ong có tính chất kháng khuẩn chống viêm khá cao, đặc biệt thích hợp để điều trị nhiệt miệng.

 

Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, dùng mật ong giúp giảm tình trạng đau nhức và sưng đỏ của nhiệt miệng hiệu quả. Sử dụng mật ong sớm sẽ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm thứ cấp của nhiệt miệng.

 

Để điều trị theo cách trên, bạn dùng mật ong nguyên chất bôi lên vết nhiệt miệng mỗi ngày 3 – 4 lần. Duy trì làm cho đến khi triệu chứng đau nhức và viêm sưng bắt đầu giảm.

 

Uống trà 

 

Trà là loại thực phẩm có thể chữa nhiệt miệng không phải ai cũng hay biết. Cả trà đen hay trà xanh đều có thể chữa nhiệt miệng.

 

Trà có tác dụng làm mát cơ thể, làm giảm đau nhức do nhiệt miệng và giúp giải độc cơ thể. Nguyên nhân trong nước trà có rất nhiều chất chống oxy hoá, chúng giúp tăng nhanh quá trình làm lành vết thương. Chất tanin có trong trà đen giúp làm giảm ngứa giảm sưng do viêm, nhiệt.

 

Bạn có thể uống nước trà đen khi đang điều trị loét miệng. Còn có thể sử dụng những túi trà đen, ẩm để chườm trên vết loét khoảng 1 phút. Kiên trì sử dụng nhiều lần mỗi ngày sẽ được kết quả nhanh. Ngoài ra, sau khi đã lành vết loét, bạn cũng có thể uống trà đen. Chúng vừa ngăn ngừa tình trạng nhiệt miệng tái phát, vừa đem đến nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ.

 

Rau má chữa nhiệt miệng hiệu quả 

 

Bạn có thể dùng rau má để chữa nhiệt miệng. Cách chữa nhiệt miệng này cực kỳ hiệu quả trong rau má có chứa nhiều chất có tác dụng sát trùng chữa lành vết thương. Hàm lượng dồi dào vitamin C và nhiều chất chống oxy hoá có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm. Các vết loét được điều trị làm lành nhanh chóng, đồng thời giảm cảm giác đau.

 

Cách làm cũng rất đơn giản: Bạn chỉ cần rửa sạch rau má rồi vắt lấy nước uống mỗi ngày. Loại nước uống này không chỉ có tác dụng chữa nhiệt miệng mà còn giúp giải độc cơ thể làm đẹp cực tốt. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp rau má với sữa tươi hoặc nước cam cho sinh tố rau má thơm ngon hơn nữa. Cũng có thể dùng rau má trong chế biến một số món canh hoặc ăn hàng ngày.

 

Nha đam

 

 

cách chữa nhiệt miệng
cách chữa nhiệt miệng

 

 

 

Nha đam có thể được dùng để chữa nhiệt miệng. Theo một số nghiên cứu khoa học, trong nha đam có chứa tới 12 loại vitamin và 29 loại khoáng chất cần thiết đối với sức khoẻ. Thành phần hàm lượng chất chống oxy hoá cao có trong nha đam có tác dụng sát khuẩn giảm đau hiệu quả. Do đó, bạn có thể sử dụng nha đam để chữa nhiệt miệng và thanh lọc cơ thể, giải độc gan.

 

Cách chữa nhiệt miệng với loại thực phẩm quen thuộc này như sau: Lựa chọn nha đam thật sạch để hút hết chất nhầy ở bên ngoài. Gọt bỏ lớp vỏ bên ngoài sau đó đem đi rửa sạch sẽ. Cắt nha đam làm nhiều miếng lớn đặt trên vùng vết loét trong miệng. Bạn cũng có thể gùng gel nha đam để bôi vào vùng loét. Kiên trì làm từ 2-4 lần mỗi ngày, những vết nhiệt miệng sẽ lành lại nhanh chóng.

 

Chữa nhiệt miệng tại nhà bằng trà hoa cúc

 

 


cách chữa nhiệt miệng
cách chữa nhiệt miệng

 

 

Trà hoa cúc luôn được yêu thích hương thơm nhẹ nhàng cùng vị ngọt dịu, loại trà này cũng là phương thuốc dân gian được yêu thích tại nhiều nước. Đặc biệt, nhiều nghiên cứu về loại trà cúc La Mã cho biết nó có tác dụng giảm đau chữa lành vết th

Bài liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *